Chùa Keo Gia Lâm

Chùa Keo có từ đầu thế kỷ XVII. Tên chữ: Báo Ân Trùng Nghiêm Tự. Thờ: Pháp Vân (Bà Keo). Xếp hạng: Di tích quốc gia (1993). Vị trí: 2XGR+PH, thôn Giao Tự, xã Kim Sơn, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Chùa Keo thờ nữ thần Pháp Vân như

Động Hương Tích – Chùa Hương

Từ cửa động đi xuống động, hiện nay là 120 bậc đá kê không trát mặt, đôi bên là cây rừng cao vút như đón ta với cả tấm lòng ngay thẳng. Theo truyền thuyết phong thuỷ, động Hương Tích là miệng một con rồng lớn, núi Đụn Gạo là

Đền Vạn Phúc

Đình Vạn Phúc xây dựng năm 868, Đình thờ Thành hoàng làng Ả Lã Đê Nương. Năm 1877 (đời Vua Tự Đức), Đình tôn tạo như xây mới, năm 2012, Đình lại được trùng tu lại. Bức hoành phi “Đức hợp vô cương” (nghĩa là đức hợp lòng người muôn

Cổ Loa

Khu di tích Cổ Loa nằm trên địa phận 3 xã Cổ Loa, Dục Tú và Việt Hùng thuộc huyện Đông Anh (Hà Nội), cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 17km về phía bắc, Khác với các di tích lịch sử khác, Cổ Loa là một quần thể

Chùa Đậu

Chùa Đậu, tên chữ là “Thành Đạo tự” thờ nữ thần Pháp Vũ, nằm trong tứ pháp nên còn được gọi là chùa Pháp Vũ (Pháp Vũ tự). Chùa ở địa phận thôn Gia Phúc,

Đền Và

Nơi đây thờ thần núi Tản Viên, vị thần đứng đầu trong Tứ Bất Tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Đền Và đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn

Đình Quán Giá (Hoài Đức)

Đình Quán Giá (còn gọi là đình Yên Sở) thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, một vị tướng của vua Lý Nam Đế,

Chùa Kim Trúc – Bát Tràng

Chùa Bát Tràng là tên gọi theo địa danh của làng, chùa còn có tên chữ là Kim Trúc tự. Giữa một làng nghề thủ công truyền thống ven sông Hồng, với những lò gốm,

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM